top of page

Green Interview Series: A quick catch-up with Tú Anh

Updated: Sep 16, 2021

My very first guest for this special Green Interview Series is Tú Anh, a lovely friend that I have the opportunity to meet in the Vietnam Accelerator Lab Community 2020 (UNDP). She is a lovely individual with tons of experiences in the field of sustainability and social enterprises in Vietnam. I believe that she is truly a great representative of the young generation of Vietnam, who is experiencing the significant changes in cultures, environment and businesses. Tú Anh's answers are given in Vietnamese and there is English translation for your understanding.


Tú Anh portrait
Meet Tú Anh, a dynamic individual that represents the young Vietnamese generation

Trâm Anh: First of all, thank you for joining with me today to talk about sustainability. I know you are a very active individual in the sustainability sector, so it is my pleasure to talk to you today. My first question for you is that: What do you think sustainability actually means, could you describe in your own words? (Theo bạn sự bền vững là gì, miêu tả theo quan điểmcủa bạn)


Tú Anh: Với trải nghiệm cá nhân của tôi thì Sustainability là một tính từ mô tả tính chất của các hoạt động - chất liệu thể hiện sự bền vững liền mạch nhất quán từ lúc bắt đầu - phát triển và kết thúc của rất nhiều thứ như một kỹ năng bền vững, một sản phẩm - dịch vụ bền vững, một chất liệu bền vững, một giá trị bền vững, một cộng đồng (quốc gia) bền vững, một hệ thống bền vững, một hệ sinh thái bền vững...


Như thế có thể thấy, "bền vững" có thể xuất hiện trong tất cả các khía cạnh cuộc sống từ tinh thần, tư tưởng đến vật chất của con người, cho đến thiên nhiên, chất liệu...

Nói nôm na, bền vững là sự ra đời, phát triển và kết thúc một cách nhất quán, có dòng chảy và mục đích rõ rệt ( Bao gồm cả sự phát triển của tự nhiên cũng như sự sáng tạo của con người).


In my personal experience, Sustainability is an adjective that describes the properties of activities - the material that shows the consistent continuity from the beginning - the development and the end of many things as a sustainable technique, a sustainable product - service, a sustainable material, a sustainable value, a sustainable (national) community, a sustainable system, a sustainable ecosystem...


As can be seen, "sustainability" can appear in all aspects of life from spiritual, ideological to human material, to nature, materials...


In short, Sustainability is a consistent birth, development, and end, with a clear flow and purpose (Including both the development of nature as well as the creation of man).


Trâm Anh: Do you think your lifestyle is sustainable enough? (Bạn có nghĩ phong cách sống của bạn đã đủ bền vững chưa?)


Tú Anh: Hiện tôi hướng về lối sống tinh giản cùng với cả gia đình và hơi ít nghĩ đến từ bền vững, mà nghĩ nhiều về từ tinh giản và vừa đủ. ( đây cũng có thể là 1 đặc trưng của sustainable - nhưng về cơ bản, trong tâm trí đời sống người Việt, tạm thời chưa quen với từ này).


Từ thiết kế căn hộ, cách lựa chọn mua sắm và các hoạt động trong đời sống. Bên cạnh đó, cũng sẽ hướng đến những vật liệu có tính thiên nhiên hơn ví dụ : tôi dự định bao giờ về lại quê sẽ mua 1 số sản phẩm tre đan mây nứa mà ở quê bán rất nhiều thay cho 1 số đồ dùng hiện tại ( dù chất liệu chủ yếu vẫn là kim loại hoặc nhựa).


Tôi không quá ám ảnh với nhựa, nhưng cũng sẽ hạn chế dùng ni lông với nhựa nhất có thể, vì về cơ bản, cảm nhận tuy nó tiện thật - nhưng mình ko cần nhiều đến thế trong đời sống của mình.


Currently, I tend to live a streamlined lifestyle with the whole family and think a little less about the word sustainable, but more about the word streamlined and just enough. (This can also be a feature of sustainability - but basically, in the minds of Vietnamese people, they are temporarily unfamiliar with this word).


From apartment design, shopping choices and life activities. Besides, I will also focus on more natural materials, for example: I plan to go back to my hometown and buy some bamboo and rattan products that sell a lot in my hometown instead of some current furniture (although the main material is still metal or plastic).


I'm not too obsessed with plastic, but will minimise using plastic bag and plastic material as much as possible, because basically, it is greatly convenient - but I don't need that much in my life.

"sustainability" can appear in all aspects of life from spiritual, ideological to human material, to nature, materials...
Tú Anh

Trâm Anh: I believe you have worked for different organisations that promote sustainability. What have you learnt from them about doing sustainable businesses in Vietnam (Theo tôi biết thì bạn đã làm việc cho các tổ chức khác nhau về bền vững. Bạn học được gì về việc làm kinh doanh theo hướng bền vững tại Việt Nam?)


Tú Anh:Một trong những công ty tôi từng làm là 1 startup trẻ về sàn thương mại điện tử hướng tới phụng sự khởi nghiệp xanh, và câu chuyện mà khiến mọi người luôn trăn trở về những chất liệu thân thiện với môi trường nhất có thể, nông sản sạch và minh bạch nhất có thể, logistic xanh và hợp lý nhất có thể... đều đang trên đà tìm giải pháp và thực hành.


Việc học được về kinh doanh theo hướng bền vững ở đây theo tôi có 1 số ý như sau:

- Lựa chọn và đồng hành cùng nhà sản xuất - cùng họ tìm ra những hướng giải pháp liên quan đến chất liệu đóng gói thân thiện với môi trường và sản xuất theo hướng minh bạch thông tin ( ứng dụng công nghệ để thể hiện thông tin đến user/customer...)

-Vai trò đối tác ngang hàng và đồng hành cũng như chia sẻ giá trị, quan điểm chung giúp cho công ty có được những đối tác dựa trên những giá trị chiều sâu, cũng như sự thấu hiểu khó khăn trên hành trình phụng sự khởi nghiệp xanh tại Việt Nam.

-Hiểu hơn về truyền thông cũng như những hiểu lầm về sống xanh, sống bền vững, sống tối giản...theo nhiều góc độ và nhiều lĩnh vực khác nhau, từ đó bắt đầu xây dựng riêng cho mình kiến thức cũng như hiểu biết, cách thực hành phù hợp nhất.

-Tư duy thiết kế cá nhân/cộng đồng hoá theo từng hành động, đối tác phù hợp với nguồn lực, hiểu biết về bền vững, về tiêu dùng, sản xuất hoá xanh.


Tổng kết lại với trải nghiệm cá nhân thì tôi có thêm 1 số bài học như sau:

1. Truyền thông rõ ràng và tìm 1 định nghĩa đơn giản về bền vững trong lĩnh vực của mình -> nhất quán với ý niệm/khái niệm đó trong các hoạt động, biểu hiện.

2. Xây dựng đội ngũ chủ lực team core -> có chung nền tảng hiểu biết về lĩnh vực bền vững và cùng nhau thực hành và khám phá tiếp lĩnh vực này

3. Xây dựng được 01/hoặc nhiều Sản phẩm và dịch vụ về bền vững có tính liền mạch, thể hiện rõ ràng vòng đời ngay từ khi khởi nghiệp/bắt đầu kinh doanh -> thay đổi , tinh sửa theo từng giai đoạn từ thị trường/khách hàng/tri thức của chính core team.

4.Xây dựng hệ thống kiến thức nền tảng cho doanh nghiệp -> thư viện mở, để nhân sự trong doanh nghiệp liên tục có thể được tiếp cận và xoay vòng thông tin, lưu giữ được tri thức nhân sự cũ, phát triển được kiến thức mới dựa trên nền tảng cũ, và nhân sự mới có base hiểu biết để tiếp cận làm quen.

5.Với lĩnh vực và khái niệm, cách hiểu, cách làm bền vững còn mới mẻ ở Việt Nam , cách hiểu chưa đồng đều cũng như thị trường/xã hội Việt Nam đang ở giai đoạn cần tích lũy vật chất -> thì thay vì làm rộng, nên chọn sản phẩm, dịch vụ bền vững ở thị trường ngách -> tập trung vào đối tượng khách hàng có tri thức, hiểu biết sâu trong mảng này -> và cá nhân hoá hoàn toàn sản phẩm và dịch vụ cho khách hàng ở những giai đoạn đầu tiên ( ít nhất là nên thế trước khi hướng ra thị trường đại chúng).

6. Với mảng này, nên kết nối kiến thức global , đa văn hoá, và tạo cộng đồng cùng kiến tạo - phát triển sản phẩm / dịch vụ cùng doanh nghiệp ngay từ đầu.

7. Văn hoá/Vibe của doanh nghiệp trong mảng này nhất định phải là open mind open heart, tinh gọn và tôn trọng, chính trực và có chính kiến riêng.


Tạm thời là nhiêu đó, dù còn khá nhiều thứ nữa, nhưng chưa nhớ ra ngay :)


One of the company I work for is a young startup on an e-commerce platform that aims to serve green startups, and a story that makes people always wonder about the most environmentally friendly materials possible, the cleanest and most transparent agricultural products available, green logistics and as reasonable as possible... are on the way to find solutions and practice.


Learning about sustainable business, in my opinion, there are some ideas as follows:

- Select and accompany manufacturers - work with them to find solutions related to environmentally friendly packaging materials and production in the direction of information transparency (applying technology to display information to user/customer...)

- The role of peer and companion partner as well as sharing common values ​​and views helps the company to have partners based on deep values, as well as understanding difficulties on the journey of serving green startups in Vietnam.

- Understanding more about communication as well as misunderstandings about green living, sustainable living, minimalist living... from many different angles and fields, thereby starting to build their own knowledge and understanding know, the most appropriate practice.

-Design thinking for individual/community according to each action, suitable partners with resources, understanding about sustainability, green consumption and production.


Summarising my personal experiences, I have some more lessons as follows:

1. Communicate clearly and find a simple definition of sustainability in your field -> be consistent with that concept/concept in activities and manifestations.

2. Build a team of core members-> share a common understanding of sustainability and practice and explore this field together.

3. Build 01/or more Sustainable products and services that are seamless, clearly showing the life cycle right from the start-up/business start -> change, tweak in each phase from market/customer/knowledge of core team.

4.Build a foundational knowledge system for the enterprise -> an open library, so that the personnel in the enterprise can continuously access and rotate information, retain the old human resource knowledge, and develop it. New knowledge is based on the old foundation, and new personnel have an understanding base to approach and get acquainted.

5. With the field and concept, understanding sustainable way of doing things are still new in Vietnam, the understanding is not uniform as well as the Vietnamese market/society is at the stage of needing to accumulate material -> change it. Because of expansion, it is advisable to choose sustainable products and services in niche markets -> focus on customers with knowledge and deep understanding in this area -> and completely personalise products and services for customers in the early stages (at least before going to the mass market).

6. With this array, it is advisable to connect global knowledge, multiculturalism, and create a community to create - develop products/services with businesses from the very beginning.

7. Culture/Vibe of enterprises in this field must be open mind, open heart, lean and respectful, upright and have their own opinions.


That's it for now, although there are many more things, but I can't remember right away :)

Sustainability is a noun that describes the properties of activities

Trâm Anh: From your point of view, why is sustainable lifestyle not that popular in Vietnam? What are the main roots for that? (Theo quan điểm của bạn thì tại sao phong cách sống bền vững chưa phổ biến ở Việt Nam, và đâu là nguyên nhân chính?)


Tú Anh: Đầu tiên là do khái niệm sustainable lifestyle được truyền thông từ giới truyền thông cho đến từng cá nhân truyền thông, quay lại quá khứ cũng như về lại các khu vực làng quê, hay lối sống của thế hệ trước, đã có rất nhiều hoạt động có tính bền vững ( ví dụ: bố mẹ tôi tự trồng rau trên sân thượng gần 12-13 năm nay, sản phẩm liên tục được quay vòng - vì có nuôi thêm gà ở tầng áp mái - nên đồ thừa được tái sử dụng, hoặc ngày xưa ông bà hay đi chợ với làn cói - và gói bằng các loại lá, nhà thì vách đất, gần thiên nhiên...). Lối sống bền vững xuất hiện rõ ràng khi có sự khủng hoảng không bền vững, - đó là thời điểm con người nhận ra sự tàn phá của mình với thiên nhiên, nên từ này xuất hiện từ Tây phương trước , lan sang đô thị lớn như ở Hà Nội - Hồ Chí Minh ( do đây là siêu đô thị, bê tông hoá , tiêu thụ nhanh, lối sống vội, sức khoẻ thể chất lẫn tinh thần ảnh hưởng...) nên khái niệm này mới nổi lên. ( Vì vậy, cần quay lại nguồn gốc lịch sự và bối cảnh văn hoá để hiểu đúng vấn đề này là nó đến từ đâu, why Hà Nội, HCM lại nhắc đến khái niệm này nhiều đến vậy, người nhắc nó là ai ? ( Người nhắc nó đa phần là thế hệ Gen Y và Gen Z - bởi họ chịu tác động hệ qủa của những vấn đề môi trường và sự thiếu hụt tài nguyên rõ rệt nhất ở trên toàn cầu - not only chỉ ở khu vực địa phương). Tiếp đến là sự mông lung trong truyền thông và cách hiểu dẫn đến việc : ai là người cần khái niệm lối sống bền vững ? Người già, người trẻ , người ở nông thôn hay người ở thành thị, người ở chung cư hay ở nhà đất, người ở lĩnh vực nào? Cá tính, tính cách, nhận thức của người này thuộc cộng đồng nào ? Người già ở quê tôi là sure khỏi cần khái niệm này vì bản thân họ sống gần với thiên nhiên, ăn đồ quê , tự tay trồng trọt, nấu ăn, tự cung tự cấp khá nhiều, chưa bị ô nhiễm... -> vậy, những người cần khái niệm này là vì chính họ đang bị ảnh hưởng ? hoặc bản thân họ ( số này khá ít) đã nhận thức được vấn đề ở diện rộng và hệ luỵ ở chiều sâu. Nói nôm na 2 ý chính như vậy, dù vẫn còn rất nhiều yếu tố khác.


The first is because the concept of sustainable lifestyle is communicated from the media to individual media, back to the past as well as back to the rural areas, or the way of life of the previous generation, there have been many sustainable activities (e.g.: my parents have grown their own vegetables on the terrace for almost 12-13 years now, the product is constantly being rotated - because there are more chickens in the attic - so the leftovers are reused , or in the old days grandparents used to go to the market with sedge lanes - and wrapped with leaves, houses with dirt walls, near nature...). Sustainable lifestyle appears clearly when there is an unsustainable crisis, that is the time when people realise their devastation to nature, so the word appeared first from the West, spreading to big cities. such as in Hanoi - Ho Chi Minh (because this is a megacity, concretization, fast consumption, fast lifestyle, influence on physical and mental health...) so this concept has emerged. (So, it is necessary to go back to the polite source and cultural context to properly understand where this problem comes from, why do Hanoi and HCM cities mention this concept so much, who is it? ( Its people are mostly Gen Y and Gen Z - because they are affected by environmental problems and resource shortages most pronounced globally - not only in the local area.) .


Next is the confusion in communication and understanding leading to: who needs the concept of a sustainable lifestyle? Old people, young people, people in rural or urban areas, people living in apartments or houses, people in what field? What community does this person's personality, personality, perception belong to? The elderly in my hometown are sure not to need this concept because they themselves live close to nature, eat country food, grow crops, cook by themselves, are quite self-sufficient, have not been polluted... So, who needs this concept because they themselves are being affected? or they themselves (which are quite a few) are aware of the problem at large and its consequences in depth.


In short, the two main ideas are like that, although there are still many other factors.


Trâm Anh: For the last question, what do you want to expect from businesses in term of sustainability? (Cho câu hỏi cuối cùng, bạn mong chờ điều gì trong mảng bền vững từ các doanh nghiệp?)


Tú Anh: Một sự hiểu sâu sắc về bền vững đến từ doanh nghiệp.


Hiểu sâu sắc , hiểu đúng và hiểu đủ - từ đó doanh nghiệp mới biết cách làm ra sản phẩm/dịch vụ bền vững và truyền thông 1 cách đúng đắn, thông thái và đầy bao dung với những người khác.

Trước mắt chỉ cần nhiêu đó.


A deep understanding of sustainability comes from the business.


Deep understanding, right understanding and enough understanding - from there, businesses know how to make sustainable products/services and communicate properly, wisely and tolerantly to others.


That's all that's needed in advance.


Trâm Anh: Thank you for a wonderful interview. I have learnt a lot and it's interesting to look at sustainability from a different perspective!


I hope you enjoy the interview. If you would like to become the next guest for the interview series, please don't hesitate and let me know!


Love,

Tram Anh

0 comments
bottom of page